Đề Xuất 5/2024 # Khám Phá Những Sự Thật Về Nhóm Máu B+ # Top 3 Yêu Thích

1. Chức năng và thành phần của máu

Chức năng:

Máu là một chất lỏng lưu thông khắp cơ thể để đảm bảo các chức năng quan trọng:

Máu là một chất lỏng lưu thông khắp cơ thể

Hô hấp: vận chuyển Oxy từ phổi đến các tế bào và cacbonic từ các mô về phổi.

Dinh dưỡng: các chất như axit amin, glucose, axit béo, các vitamin và muối khoáng được hấp thu vào máu và được máu vận chuyển đến các mô để cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.

Đào thải: máu mang các chất cặn bã, các sản phẩm chuyển hóa của tế bào thận, phổi, tuyến mồ hôi,… để bài xuất ra ngoài.

Bảo vệ cơ thể: nhờ khả năng thực bào của tế bào bạch cầu và các kháng nguyên.

Điều hòa thân nhiệt và các hoạt động của cơ thể: máu mang các hormon, enzym để điều hòa hoạt động của các nhóm tế bào, mô, các cơ quan trong cơ thể. Ngoài ra máu còn có nhiệm vụ vận chuyển nhiệt, giữ nhiệt cho cơ thể.

Thành phần:

Cấu tạo của máu là một mô liên kết đặc biệt gồm:

Phần lỏng gọi là huyết tương, chiếm khoảng 55 – 60% gồm các chất protein, axit amin, glucose, lipid, muối khoáng, hormon, enzym, các kháng thể và các khí hòa tan.

Phần đặc gọi là huyết cầu, chiếm khoảng 40 – 45% gồm các tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

2. Phân loại các nhóm máu

Dựa vào đặc tính của một số cacbohydrat và protein đặc thù có trên tế bào hồng cầu, người ta chia máu người thành nhiều nhóm khác nhau. Theo nhiều nghiên cứu thì hiện nay đã có 40 nhóm máu khác nhau được phát hiện. Tuy nhiên 4 nhóm máu chính với 8 loại máu được xếp vào hệ thống nhóm máu ABO bao gồm:

Nhóm A: có nhóm máu A+ và nhóm máu A-.

Nhóm B: có nhóm máu B+ và nhóm máu B-.

Nhóm O: có nhóm máu O+ và nhóm máu O-.

Nhóm AB: có nhóm máu AB+ và nhóm máu AB-

Hệ thống nhóm máu ABO

Dấu “+” và “-” dừng để chỉ một loại kháng nguyên lưu hành trong máu. Dấu “+” nghĩa là trên bề mặt hồng cầu của cơ thể có kháng nguyên còn dấu “-” là không có kháng nguyên hiện diện. Ví dụ nhóm máu A+ trên bề mặt hồng cầu có chứa kháng nguyên B, nhóm máu B- trên bề mặt hồng cầu sẽ không có kháng nguyên A và chứa kháng thể B trong huyết tương.

Ngoài ra còn có các hệ thống nhóm máu thường gặp như:

Hệ thống nhóm máu Rh khá phức tạp và có nhiều kháng nguyên. Phần lớn chúng có tính phản ứng chéo và sinh miễn dịch yếu. Nhóm Rh+ chiếm tỷ lệ cao (99,96%) gồm các nhóm theo tỷ lệ giảm dần là O+, A+, B+ và cuối cùng là AB+. Nhưng Rh- lại thuộc nhóm máu vô cùng hiếm chỉ chiếm (0,04 – 0,07%).

Hệ thống kháng nguyên Kell đặc trưng cho nhóm máu có sự hiện diện của kháng nguyên Kell. Tuy nhiên đây là kháng nguyên nguy hiểm. Năm 1947 người ta phát hiện tai nạn do kháng nguyên này gây ra và tiếp tục theo dõi cho đến ngày nay.

Hệ thống kháng nguyên MNS đặc trưng cho nhóm máu có sự hiện diện của kháng nguyên M, N, S.

3. Nhóm máu B+

Nhóm máu B+ là một loại thuộc nhóm máu B trong hệ thống nhóm máu ABO. Trên bề mặt hồng cầu của người thuộc nhóm máu này sẽ có chứa kháng nguyên B và trong huyết tương có chứa kháng thể A.

Theo một nghiên cứu tại Hoa Kỳ, người có nhóm máu B+ chỉ chiếm 9%. Một con số nói lên tỷ lệ người thuộc nhóm máu này không cao. Tỷ lệ các nhóm máu xếp theo mức độ từ cao đến thấp cụ thể như sau:

Từ đó có thể thấy, sau nhóm thuộc dạng máu hiếm nhất là AB thì nhóm máu B xếp thứ 2, nhất là nhóm máu B-. Vì vậy mà khi nói đến nhóm máu B, hầu hết người ta đều nói đến nhóm máu B+.

Nhóm máu B thuộc nhóm máu hiếm sau AB

Trong truyền máu, người thuộc nhóm máu B+ có thể nhận máu từ những người có thuộc nhóm máu O+, O-, A+, A-. Cũng có thể yên tâm truyền máu cho người có cùng nhóm máu b và nhóm người thuộc nhóm máu ab.

Nguy cơ hình thành và tái phát bệnh huyết khối tĩnh mạch

Nguy cơ nhiễm bệnh sốt rét não

5. Người nhóm máu B+ nên hạn chế ăn gì?

Đã bao giờ bạn nghĩ thực phẩm bạn bổ sung hằng ngày có thể gây ảnh hưởng không tốt đến nhóm máu bạn hay chưa? Nếu bạn thuộc nhóm máu B nói chung và B+ nói riêng thì tốt nhất nên hạn chế một số thực phẩm sau để tốt cho sức khỏe:

Dù bạn thuộc B+ hay B- thì tốt nhất nên ăn ít thịt gà và thịt lợn. Các chế phẩm từ gia cầm, các loại động vật có vỏ như tôm, cua cũng không được khuyến khích sử dụng. Bên cạnh đó bạn cũng nên hạn chế cả thịt bò vì hàm lượng cortisol có thể gây ra stress.

Những người có nhóm B+ nên đặc biệt hạn chế dừa và lựu. Bạn cũng nên ăn ít ngô, cà chua, bơ và bí ngô.

Đậu lăng và lúa mì cùng với các chế phẩm đều không có lợi cho người nhóm máu B. Với nhóm máu B+ thì bạn ăn ít đậu đen sẽ tốt hơn.